Chú thích Đỗ_Mậu_(Việt_Nam_Cộng_Hòa)

  1. 1 2 3 Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương I: Quảng Bình - Quê hương định mệnh.
  2. 1 2 Nguyễn Văn Minh, Dòng họ Ngô-Đình: Ước mơ chưa đạt. Garden Grove, CA: Hoàng Nguyên Xuất-bản, 2003. Chương 3.7: Cuộc đảo chánh 1.11.1963
  3. 1 2 3 Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương XIV: Kỳ thị tôn giáo.
  4. Cấp bậc Chuẩn úy trong quân đội được xem là một Hạ sĩ quan cao cấp, chuẩn bị lên hàng sĩ quan cấp úy
  5. Ông Tráng Liệt là con của Hoàng thân Cường Để
  6. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương II: Vào đường đấu tranh.
  7. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương III: Thăng trầm trong cuộc chiến Việt Pháp.
  8. Sau Hiệp đình Genève 1954, di chuyển vào Nam đặt cơ sở tại Sài Gòn đổi tên thành Đại học Quân sự. Năm 1960 chuyển lên Đà Lạt trở thành trường Chỉ huy Tham mưu. Năm 1971 chuyển cơ sở về Long Bình, Biên Hòa.
  9. Thiếu tá Trần Nguyên An về sau giải ngũ ở cấp Trung tá.
  10. Trung tá Dương Quý Phan sau lên Đại tá giữ chức Quân trấn trưởng Sài Gòn - Chợ Lớn, giải ngũ ở cấp Đại tá.
  11. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương IV: Những ngày cuối cùng của Thực dân Pháp.
  12. Trung tá Nguyễn Văn Vĩnh về sau giải ngũ ở cấp Đại tá.
  13. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương VII: Chế độ Gia đình trị.
  14. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương XV: Biến cố Phật giáo 1963.
  15. 1 2 Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương XII: 1961-1962, Hai năm khốn cùng
  16. Hoành Linh Đỗ Mậu, Việt Nam máu lửa quê hương tôi. Chương XI: Năm 1960 - Bắt đầu của sự sụp đổ.
  17. Bà Nguyễn Thị Hải là em ruột ông Nguyễn Bá Mưu thân phụ của cố Chuẩn tướng Nguyễn Bá Liên. Ngoài ra, người chị cả của ông Mưu và bà Hải là thân mẫu của các Thi sĩ Lưu Kỳ LinhLưu Trọng Lư